Đơn thuốc chữa viêm họng cấp hiệu quả

Viêm họng cấp nếu không được chữa trị sớm thì sẽ biến chuyển thành viêm họng mãn tính. Dưới đây là đơn thuốc chữa viêm họng cấp. Cùng tìm hiểu nhé!

Đơn thuốc chữa viêm họng cấp do vi khuẩn

Nhóm thuốc kháng sinh beta-lactam trị viêm họng

Các loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm này gồm: Penicillin, roxithromycin, amoxilin, cephalexin, clarithromycin,… Những loại thuốc kháng sinh này thường được sử dụng rộng rãi trong chữa viêm họng, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây ra bệnh.

Thuốc kháng sinh chữa viêm họng có tác dụng tiêu đờm

Khi bị viêm họng, người bệnh luôn cảm thấy đau họng, khó chịu; kèm theo là các triệu chứng ho gió, ho khan, ho có đờm. Chữa viêm họng cần phải làm tiêu đờm, có thể dùng thuốc kháng sinh alphachymotrypsin làm loãng đờm, tiêu đờm.

Thuốc kháng sinh chữa viêm họng có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng

Các loại thuốc trong nhóm này gồm có corticoid và histamine. Đây là nhóm thuốc kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trong trị bệnh viêm họng. Nhóm thuốc này được dùng trong trường hợp viêm họng do dị ứng.

Thuốc kháng sinh hạ sốt

Viêm họng do vi khuẩn người bệnh có biểu hiện sốt; do đó cần phải uống thuốc hạ sốt. Các loại thuốc hạ sốt có thể dùng: acetaminophen, ibuprofen.

Những tác dụng phụ của thuốc kháng sinh trị viêm họng

Bên cạnh ưu điểm hiệu quả nhanh thì sử dụng thuốc kháng sinh trị viêm họng đôi khi gặp những tác dụng phụ không mong muốn.

Kháng thuốc: Bệnh nhân viêm họng lạm dụng thuốc kháng sinh sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc; gây đợt biến các loại vi khuẩn, vi rút gây bệnh; khiến cho việc điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn. Phải thay đổi thuốc kháng sinh mới đem lại hiệu quả.

Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, nghiêm trọng hơn có thể là gây sốt, nước tiểu sẫm màu, lú lẫn,….

Rối loạn tiêu hóa: Bất kỳ một loại thuốc kháng sinh nào được đưa vào cơ thể đều gây ra sự không cân bằng giữa vi khuẩn có lợi và có hại; gây ra hiện tượng rối loạn tiêu hóa. Tình trạng này nhẹ thì có thể tự khỏi được; nhưng nếu nặng sẽ gây viêm đại tràng giả mạc, viêm kết tràng,… cần phải điều trị kịp thời.

Giảm sức đề kháng: Khi uống thuốc kháng sinh chữa viêm họng nhiều khiến cho sức đề kháng của cơ thể ngày càng kém, dễ bị mắc bệnh.

Ảnh hưởng đến thai nhi: Trong thời gian thai kì, đặc biệt 3 tháng đầu, nếu mẹ bầu bị bệnh thì tuyệt đối không được uống thuốc kháng sinh chữa viêm họng; tránh ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ như gây dị tật bẩm sinh, ảnh hưởng đến hệ thần kinh,…

Những lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh chữa viêm họng

Để việc chữa bệnh đạt hiệu quả cao nhất và phòng ngừa được những tác dụng phụ có thể xảy ra,người bệnh cần chú ý:

Phải uống thuốc trị viêm họng theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa; tuyệt đối không tự ý mua thuốc uống.

Không được dừng uống thuốc khi chưa hết liệu trình điều trị hoặc có sự cho phép của bác sỹ.

Không uống thuốc azithromycin hoặc cephalosporin khi nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn streptococcus.

Có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý kết hợp với tập luyên thể dục thể thao khoa học

Qua những thông tin cơ bản về các loại thuốc kháng sinh chữa viêm họng và những lưu ý khi sử dụng phần nào giúp bạn biết được cách sử dụng thuốc hiệu quả, an toàn nhất. Chúc các bạn sớm khỏe mạnh!

>> https://viemphequan.net/